1 thg 12, 214 … Tuy nhiên ta cũng cần lưu ý đến các cặp oxi hóa – khử của sắt. Trường hợp nếu có nhiều kim loại hoặc dung dịch chứa nhiều muối thì áp dụng quy …
Cũng như tác dụng với axit thì trong dung dịch muối kim loại cũng đóng vai trò là chất khử. Hi vọng với chuyên đề này tech12h có thể giúp đỡ được các bạn.
Lấy m gam Mg tác dụng với 5ml dung dịch AgNO3 ,2M và Fe(NO3)3 2M. Kết thúc phản ứng thu được (m + 4) gam kim loại. Gọi a là tổng các giá trị m thỏa mãn bài …
17 thg 3, 21 … Tác dụng với kim loại; Tác dụng với bazo; Tác dụng với axit; Tác dụng với muối; Bị nhiệt phân.
– Với Na, K, Ca và Ba phản ứng với nước trước sau đó dung dịch kiềm tạo thành sẽ phản ứng với muối. – Cần ghi nhớ 1 số phản ứng hay gặp. 2Fe3+ + Fe → 3Fe2+. Cu …
Trong video này, thầy Tùng tiếp tục hướng dẫn các em làm dạng bài Kim loại tác dụng với dung dịch muối. Tuy nhiên, hôm nay sẽ là dạng bài …
Đăng ký khóa học của thầy cô VietJack tại: https://bit.ly/3CPPX. ☎️ Hotline hỗ trợ: 4 23 455Hóa học 12 – Bài 34 – Kim loại tác dụng …
Chẳng hạn: Cho Fe, Al tác dụng với dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Đầu tiên kim loại mạnh hơn sẽ tác dụng với muối có chứa ion kim loại có tính oxi hóa mạnh …
Tài liệu Bài tập kim loại tác dụng với dd muối có mã là 3123, file định dạng doc, có 3 trangTài liệu thuộc chuyên mục: Tài liệu phổ thông > Hóa Học > Hóa …
Kim loại mạnh và trung bình tác dụng với dung dịch axit (trừ Pb) tạo ra muối và giải phóng khí hydro. Do …
Đối với bài tập một kim loại tác dụng với dung dịch gồm nhiều muối thì kim loại sẽ tác dụng với muối có chứa ion kim loại có tính oxi hóa mạnh hơn trước. nếu …
Ask.comask.comKim loại tác dụng với dung dịch muối – Học hóa onlineChuyên đề kim loại tác dụng với các dung dịch muối – Tech12hKim loại và dung dịch muối (Phần 1) – Học Hóa OnlineTính chất hóa học của Muối, phản ứng trao đổi trong dung dịch ví dụ …Phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối …Bài toán kim loại tác dụng với muối ( Phần 2 ) – Hóa 12 – YouTubeGiải bài tập Kim loại tác dụng với dung dịch muối – Thầy Trần Thế AnhBài tập kim loại tác dụng với muối – Ôn tập Hóa học 12 – Download.vnBài tập kim loại tác dụng với dd muối – Khotrithucso.comDãy hoạt động hóa học của kim loại – Wikipedia tiếng ViệtKim loại tác dụng với dung dịch muối – VnDoc.com
– Dạng toán về kim loại tác dụng với dung dịch muối rất hay gặp trong bài thi đại học. Đây là 1 dạng toán không khó nếu nắm chắc phần đại cương và dãy điện hóa kim loại.
– Khi giải bài tập về phần này cần xác định bài đó thuộc dạng nào trong 4 dạng sau:
+ Dạng 1: Một kim loại tác dụng với 1 muối
+ Dạng 2: Một kim loại tác dụng với hỗn hợp muối
+ Dạng 3: Hỗn hợp kim loại tác dụng với 1 muối
+ Dạng 4: Hỗn hợp kim loại tác dụng với hỗn hợp muối
Nguyên tắc chung: Kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ tác dụng với muối có gốc cation kim loại có tính oxi hóa mạnh hơn theo quy tắc $alpha $.
– Cần xác định kim loại nào phản ứng với muối nào trước.
– Với Na, K, Ca và Ba phản ứng với nước trước sau đó dung dịch kiềm tạo thành sẽ phản ứng với muối.
– Cần ghi nhớ 1 số phản ứng hay gặp
2Fe3+ + Fe → 3Fe2+
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
Fe2+ + Ag+ → Ag + Fe3+
I. BÀI TOÁN 1 KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI 1 MUỐI
– A phải đứng trước B trong dãy điện hóa.
– Muối B phải tan:
Ví dụ: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Nhưng: Fe + Al3+ không xảy ra do tính khử của Fe yếu hơn Al3+
Hay Cu + AgCl không xảy ra do AgCl không tan
+) Sử dụng tăng giảm khối lượng
– Nếu ${{text{m}}_{text{B}downarrow }}$> ${{text{m}}_{text{A tan}}}$ thì khối lượng thanh kim loại A tăng: Độ tăng khối lượng = ${{text{m}}_{text{B}downarrow }}$- ${{text{m}}_{text{A tan}}}$
– Nếu ${{text{m}}_{text{B}downarrow }}$< ${{text{m}}_{text{A tan}}}$ thì khối lượng thanh kim loại A giảm: Độ giảm khối lượng = ${{text{m}}_{text{A tan}}}$- ${{text{m}}_{text{B}downarrow }}$
+) sử dụng bảo toàn e: ne kim loại cho = ne cation nhận
II. BÀI TOÁN 1 KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI 2 MUỐI
– A phải đứng trước B và C trong dãy điện hóa.
– Muối ${{text{B}}^{text{n+}}}$, ${{text{C}}^{text{m+}}}$ phải tan.
– Nếu biết số mol ban đầu của $A$, ${{text{B}}^{text{n+}}}$, ${{text{C}}^{text{m+}}}$ta chú ý đến thứ tự phản ứng và sử dụng bảo toàn e
– Nếu biết số mol ban đầu của ${{text{B}}^{text{n+}}}$, ${{text{C}}^{text{m+}}}$nhưng không biết số mol ban đầu của A ta có thể dùng phương pháp mốc so sánh nếu biết khối lượng của chất rắn sau phản ứng (m):
– Mốc 1 (vừa đủ phản ứng 1.): mrắn = ${{text{m}}_{text{C}}}text{ = }{{text{m}}_{text{1}}}$
– Mốc 2 (vừa đủ phản ứng 2.): mrắn = ${{text{m}}_{text{C}}}text{ + }{{text{m}}_{text{B}}}text{ = }{{text{m}}_{text{2}}}$
So sánh m với m1 và m2 :
Như vậy có 3 trường hợp có thể xảy ra:
+ Trường hợp 1: Nếu m < ${{text{m}}_{text{1}}}$ dư ${{text{C}}^{text{m+}}}$ chỉ có phản ứng 1. Dung dịch sau phản ứng có ${{text{A}}^{text{p+}}}$ ,${{text{B}}^{text{n+}}}$ chưa phản ứng và ${{text{C}}^{text{m+}}}$ dư. Chất rắn sau phản ứng chỉ có $text{C}$.
+ Trường hợp 2: Nếu ${{text{m}}_{text{1}}}$ < m < ${{text{m}}_{text{2}}}$ xong phản ứng 1, phản ứng 2 xảy ra một phần dư ${{text{B}}^{text{n+}}}$. Dung dịch sau phản ứng có ${{text{A}}^{text{p+}}}$ ,${{text{B}}^{text{n+}}}$ dư. Chất rắn sau phản ứng có $text{C}$ và B.
+ Trường hợp 3: Nếu m > ${{text{m}}_{text{2}}}$ xong phản ứng 1, xong phản ứng 2 dư A. Dung dịch sau phản ứng có ${{text{A}}^{text{p+}}}$. Chất rắn sau phản ứng có $text{C}$, B và A dư.
Luyện bài tập vận dụng tại đây!
Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần công nghệ giáo dục Thành Phát
Tel: 247.3.55
Email: hotrovungoi.vngmail.com
Trụ sở: Tầng 7 – Tòa nhà Intracom – Trần Thái Tông – Q.Cầu Giấy – Hà Nội
Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 24/GP – BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.
– Đăng kí VIPĐăng kýĐăng nhậphọc lớp khácBài tập vận dụng!Tải vềBáo lỗi